Ngày 21.03.1975 — 38 năm trước
Ngày 21 tháng 3 năm 1975 nguyên gia đình bị Cộng sản bắn chết ở quốc lộ 1, gần đèo Hải Vân đang trên đường di tản.
TẠI BAN MÊ THUỘT
– 2 giờ 20 sáng ngày thứ hai-10 tháng 3 năm 1975, quân Cộng sản bắc việt bắt đầu nã pháo đại bác 130 ly, hỏa tiển 122 ly vào các cứ điểm quân sự và Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu.
– 4 giờ chiều ngày thứ hai-10 tháng 3 năm 1975, quân Cộng sản bắc việt chiếm thị xã Ban Mê Thuột, ngoại trừ khu vực Bộ tư lệnh sư đoàn 23 bộ binh còn được trấn giữ…
– 6 giờ chiều ngày 10 tháng 3 năm 1975, thành phố bây giờ như một bãi tha ma, chứa đầy tử khí. Những đống tro tàn của nhiều khu phố bị cháy, bụi khói và gạch vụn gợi cho người ta cái cảm xúc của một chiến trường tàn cuộc lạnh lẽo rợn người”. (Nguyễn Định, BMTNĐCC.) Theo nguồn Quốc Gia Hành Chánh.
– 4 giờ chiều ngày thứ hai-10 tháng 3 năm 1975, quân Cộng sản bắc việt chiếm thị xã Ban Mê Thuột, ngoại trừ khu vực Bộ tư lệnh sư đoàn 23 bộ binh còn được trấn giữ…
– 6 giờ chiều ngày 10 tháng 3 năm 1975, thành phố bây giờ như một bãi tha ma, chứa đầy tử khí. Những đống tro tàn của nhiều khu phố bị cháy, bụi khói và gạch vụn gợi cho người ta cái cảm xúc của một chiến trường tàn cuộc lạnh lẽo rợn người”. (Nguyễn Định, BMTNĐCC.) Theo nguồn Quốc Gia Hành Chánh.
TẠI QUẢNG TRỊ
TẠI HUẾ
Ngày 21 tháng 3 năm 1975 nguyên gia đình bị Cộng sản bắn chết ở quốc lộ 1, gần đèo Hải Vân đang trên đường di tản.
Người phụ nữ này 1 mình dẫn mấy đứa con chạy nạn từ Huế đang ngồi trên đèo Hải Vân với nỗi lo âu.
TẠI CỬA THUẬN AN
Chiếc xà lan Quân vận Vùng 1, di tản Quân & Dân chuyến cuối cùng từ cửa Thuận An.
TẠI ĐÀ NẴNG
Ngày 27-28 tháng 3 năm 1975, người Đà Nẳng chạy trốn Cộng sản.
Ngày 27-3-1975 Chuyến máy bay dân sự đầu tiên của Mỹ mướn đáp xuống phi trường Đà Nẵng để đưa người di tản, nhưng mỗi khi máy bay đáp xuống những hỗn loạn diễn ra dữ dội. Nên các chuyến bay dân sự đó phải đình chỉ.
Sau đó thay đổi bằng 4 máy bay C-130 nhưng hỗn loạn vẫn liên tục nên 4 chiếc này chỉ cất cánh duy nhất được một lần vào ngày 29-3-1975
Ngày 27 tháng 3 năm 1975 tại bến tàu Đà Nẵng.
Cảng Đà Nẵng, trong giờ phút hấp hối. Người dân chạy trốn Cộng sản được câu lên tàu SS Pioneer Contender.
Một số người dân di tản đả được ngồi yên dưới hầm tàu.
Những ngày cuối tháng 3-1975. Có 6 chiếc xà lan do các tàu kéo từ Vũng Tàu ra Đà Nẵng để đưa người di tản.
Bến tàu Đà Nẵng rất hỗn loạn, nên các chiếc tàu thả neo ngoài xa, dân dùng thuyền bè từ bờ ra tàu tại Đà Nẵng
Mỗi chiếc tàu chở được chừng 10 ngàn người thì nhổ neo về Cam Ranh.
Chiều ngày 28-3-1975, tại bãi biển Mỹ Khê, Đà Nẵng. Những cảnh hỗn loạn xảy ra. Cả chục chiếc thiết vận xa M-113 làm đầu cầu nối ra biển để lên tàu. Sau đó có nhiều chiếc bị chìm xuống biển và một số binh sĩ biết lội thì còn sống sót, số người không biết lội đã bị chìm dần xuống đáy biển Mỹ Khê.
Tối 28-3-75 bọn Cộng sản pháo kích vô căn cứ Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa, lửa cháy rực một góc trời.
Chiến Hạm HQ-802 nhổ neo xuôi Nam lúc 11 giờ sáng ngày 29 tháng 3 năm 1975.
Và những số người dân khác. cố gắng dùng đủ loại phương tiện để chạy ra khỏi Đà Nẵng. Phải bằng mọi cách để trốn thoát khỏi Cộng sản ngày 28 tháng 3 năm 1975.
Ngày 30 tháng 3 năm 1975 Dân tị nạn từ Huế, Đà Nẵng và các thành phố khác chen chúc chạy trốn Cộng sản trên quốc lộ 1 hướng vô Nam.
TẠI TUY HÒA, PHÚ YÊN
Ngày 16 tháng 3 năm 1975 Ban Mê Thuột, Pleiku, KonTum, Phú Bổn nói chung là tất cả các tỉnh trên Cao Nguyên đang vào giờ hấp hối, cho nên những con đường để thoát chạy như là, 7B, 14, 19, 20, 21.
Nhưng tổn thất nhất là con đường 7B có thể nói đó là CON ĐƯỜNG MÁU của Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa & Dân chúng.
Những người dân rút chạy khỏi cao nguyên ngày 19-3-1975 tại Phú Bổn, Kontum.
Một quân nhân VNCH trên trực thăng đã cứu bé trong cuộc di tản hỗn loạn
Đoàn xe nối đuôi qua cầu phao trên Sông Ba ngày 18-3-1975. Phú Yên.
Ngày 22-3-1975 một phụ nữ được trực thăng di tản ra khỏi Tuy Hòa, ôm chặt con vào lòng với nỗi đau khổ vì người chồng còn kẹt ở lại.